Tinh hoa y học Gs Lưu Độ Châu : Luận về phương kinh nghiệm

Đăng bởi Ncs, Thạc sỹ, bác sỹ Tôn Mạnh Cường | 02/11/2018 | 0 bình luận

Nguồn gốc của phương kinh nghiệm ( sau đây gọi tắt là kinh phương) hàm ý chỉ phương kinh nghiệm, đồng nghĩa với hiệu phương, Thử hiệu phương. Kinh phương là phương sử dụng và hóa tài trên lâm sàng bác sỹ thông qua thực tiễn dùng đi dùng lại, tìm ra được kết cấu bài thuốc tốt nhất hoặc hiệu quả nhất, xác định được chứng chủ trị của nó, sau đó cố định và đặt tên gọi mà ra.

 

 

Từ ý nghĩa trên, tất cả phương tễ Trung y ( không gồm cả đơn thuốc) đều là kinh phương, đây là kinh phương nghĩa rộng. Tuy kinh phương còn có đặc chỉ, chuyên chỉ phương của Trương Trọng Cảnh, Kinh phương của ý nghĩa loại này trên thực tế là cách gọi tắt của phương kinh điển, hiện nay kinh phương chúng ta nói đại đa số là ý nghĩa này.
Bài này luận Kinh phương tức là loại phương tễ. Lịch sử sử dụng của Kinh phương có trên 1800 năm, là tinh phẩm và cực phẩm trong phương tễ Trung y. tất cả các kinh phương đều có những đặc điểm dưới đây :

1. Các vị thuốc tinh luyện, phối ngẫu khéo léo, kết cấu cẩn thận, chặt chẽ :
Các bài kinh phương đại đa số dùng 4,5 vị hoặc 7,8 vị, ít nhất là 2,3 vị cũng thành 1 phương, 10 vị trở lên tương đối ít, nhưng trong phương của nó có hàn nhiệt đồng dụng, công bổ kiêm trị, phát tán và thu liễm đồng hành, thăng phát và túc giáng kết hợp, quân thần tá sứ phối phương kỳ diệu.
Rất nhiều kinh phương không thể dễ dàng tách ra không dễ thay đổi, nếu không hiệu quả sẽ giảm rất nhiều, cổ nhân có câu nói " Cổ phương lấy không gia giảm là quý" chủ yếu là từ kinh phương mà nói. Sở dĩ nói kết cấu của kinh phương khiến người ngày nay không thể không hiểu, đơn giản có thể ca ngợi nó viết " Khéo thắng tạo hóa ", như Ma hạnh thạch cam thang, Bạch hổ thang, Đại thừa khí thang. Nghiên cứu dược lực học hiện đại đều phát hiện có những đặc tính này.

 


2. Sử dụng cho thấy chính xác, hiệu quả tin cậy


Kinh phương ra đời từ sách Trương Trọng Cảnh đến nay đã 1800 năm, ứng dụng lâm sàng không ngừng, bởi vậy nó đã được sự chấp nhận trải quả thực tế lâm sàng 1800 năm, được chứng minh là phương tễ có hiệu quả điều trị rất tốt. Hiệu quả của kinh phương tốt, từ cổ đến kim, không có ai hoài nghi điểm này. Tại sao hiệu quả của kinh phương lại tốt vậy ? Chúng tôi cho rằng kinh nghiệm lâm sàng và sàng lọc trong thời gian dài, lặp đi lặp lại là đáp án chính của vấn đề.
Kinh phương tuy nhiên chủ yếu trong các tác phẩm của Trương Trọng Cảnh cùng sự nhận biết của chúng ta, nhưng đại đa số trước giai đoạn Trượng Trọng Cảnh nó đã xuất hiện rồi, đã được ứng dụng thời gian dài, được lịch sử nghiệm chứng và cải tiến, trong đó 1 bộ phận đã bị đào thải, đến Trương Trọng Cảnh, ông ta đã kế thừa bộ phận tương đối tinh hoa. Chứng ta có lý đo để suy đoán từ bản thân con người Trương Trọng Cảnh đối với phương tễ ông ta đã tiếp nhận thì được coi là 1 sàng lọc lớn.

Nguồn gốc phương tễ của Trương Trọng Cảnh có 3 nguồn :

* Nguồn thứ nhất là tiền nhân của trương Trọng Cảnh, chủ yếu từ trong sách vở có được, << Hán thư văn nghệ chí>> ghi lại Kinh phương ở << 11 Gia Kế - quyển 295>>, Trong đó, có < Thang dịch kinh>. Hậu thế có không ít người như Hoàng Phủ Mật đã nói " Luận quảng << Thang dịch>>" của Trương Trọng Cảnh, đề xuất << Thanh dịch kinh>> là nguồn phương thang chủ yếu của Trương Trọng Cảnh. Do Hoàng Phủ Mật là người Tấn, cách thời đại Trương Trọng Cảnh không xa, cho nên lời nói của ông ta rất tin cậy.

* Nguồn thứ 2 của phương tễ của Trương Trọng Cảnh là từ những người cùng thời đại ông ta, đây nhiễm nhiên bao gồm cả thầy của ông ta Trương Bá Tổ. " Bác thái chúng phương" chắc chắn bao gồm cả ý nghĩa phương diện này.

* Sau cùng là Trương Trọng Cảnh trong quá trình thực tiễn lâm sàng tự nhiên sáng tạo ra không ít phương tễ. " Bác" là chỉ liên quan đến phạm vị rộng, mà " Thái" thì lấy dựa trên tiêu chuẩn có tính chọn lọc nhất định. Toàn bộ y thư Trọng Cảnh có ghi 113 phương tễ hợp 262 phương, thống kế không đến 400 thang, bởi vậy từ ý nghĩa đã nếu ở trên nói, ở mỗi trình độ khác nhau mà nói, phương của Trọng Cảnh là ông ta đối với phương tễ thời đại đó sau tiến hành sàng lọc lấy được tinh hoa.

Có 1 điểm cho đến hiện nay vẫn khiến mọi người không hiểu, đó chinh là tại sao Trương Trọng Cảnh trong < Thương hàn tạp bệnh luận tự tự> tuy nhắc đến << Nội Kinh>>, << Quyển chín>>, << 81 nạn>>, << Âm dương đại luận>>, << Thai lư dược lục>> và có thể << Bình mạch biện chứng>>, mà tác giả Kinh phương ghi trong << Hán thư văn nghệ chí >> lại không thấy đề cập đến Ông. Chúng tôi cho rằng nguyên nhân rất có khả năng chủ yếu là 3 điểm dưới đây :

Một là, Trọng Cảnh trong văn tự thích hợp lối viết đơn giản thiết yếu không thích hợp rườm rà, ông ta chỉ cần tham khảo mấy tác phẩm chủ yếu đề xuất là được, nhưng sẽ không đem mỗi cuốn sách tham khảo đều liệt kê trong bài tựa.
Hai là, bài tựa của Trọng Cảnh có hình thái văn chương rõ ràng của cuối đời Hán, Ngụy, Tấn, tiếp thu ảnh hưởng của nó, nó cũng chỉ có thể tuyển lựa dùng đủ 2 ba điểm sáng trong các tác phẩm y học.

 

 

Ba là, Lưu hành các tác phẩm đương thời là hạn chế, Trương Trọng cảnh không thể độc tất cả các sách. nhưng bất luận lời tựa nói như thế nào, Trọng Cảnh cũng kế thừa được các kinh nghiệm của Tiền nhân, đây là điểm được khẳng định.

Ngoài ra, Phương tễ trong <<Thương hàn luận>> sau Trương Trọng Cảnh còn qua 1 lần sàng lọc nữa của Thái y đời Tấn Vương Thúc Hòa. Vương Thúc Hòa khi chỉnh lý sưu tầm các tác phẩm của Trương Trọng Cảnh, không phải là có văn tất ghi, có phương tất ghi, mà cũng dựa vào 1 tiêu chuẩn, tiêu chuẩn này chính là " Hiệu quả tốt nhất, dụng nó đều qua nghiệm chứng" mới ghi vào. Trong << Thương hàn liệt>> có lời của Vương Thức Hòa : " ghi chứng hậu, mạch chẩn, hình sắc của nó, đối bệnh chân phương, có thần nghiệm" có thể chứng minh.

Từ cái này có thể thấy, Trong sách Trọng Cảnh có 1 số nội dung bao hàm cả phương tễ không phù hợp với tiêu chuẩn của Vương Thúc Hòa, không thuộc " Chân phương", khó gọi là "Thần nghiệm", Thúc Hòa đã bỏ đi không ghi. Do Vương Thúc Hòa là 1 danh y thời đại, thái y lệnh, học tập, kinh nghiệm phong phú, cho nên trình độ sằng lọc của ông ta chắc chắn cao và tin cậy. Bởi vậy, Chúng tôi nói, Công lao và thành tích của Vương Thúc Hòa không chỉ trong việc ông ta thu thập biên tập tư liệu cũ của Trọng Cảnh mà còn ở trong tinh chọn phương tễ của Trương Trọng Cảnh.

 

 

Chính bởi những nguyên nhân nói trên, cho nên hiệu quả của phương tễ trong << Thương hàn luận>> càng ngày hoàn mỹ, mà sở dĩ phương trong Thương hàn luận là phương tương đối << Kim quỹ>> càng tinh luyện hơn, đạo lý này có thể là ở chỗ này.

Triệu Khai Mỹ đời Minh trong lời tựa bản khắc " Thương hàn luận" có 1 câu chuyện như vậy : năm 1595, Quê Triệu Khai Mỹ có lưu hành dịch lớn, có 1 vị danh y tên là Thẩm Nam Phảng cứu sống rất nhiều người, Triệu Khai Mỹ không biết không biết ông ta hành y thuật " dường như thần lúc đó". hỏi ông ta, ông ta trả lời : Tôi không tìm được long tàng bí điển, chỉ xem " Thanh Nang áo chỉ" mà đạt đến trình độ thần diệu vậy. Tôi chỉ xem được tác phẩm Thương hàn luận của Trương Trọng Cảnh một hai mục thôi.

Từ câu chuyện này có thể thấy, chúng ta cơ ngợi, tin cậy và yêu thích các phương thuốc của Thương hàn luận. người đời sau đối với các phương thuốc của Trọng Cảnh đều ca ngợi hết lời, cũng cơ bản hiệu quả của nó trên lâm sàng, có cảm nhận được sẽ nói ra, tuyệt đối không phải là lời sáo rỗng. Lưu thị từng tán thưởng viết : " Sách Trung y có trăm loại, duy chỉ có sách này là thật"

3. Phạm vi ứng dụng rộng :

Kinh phương kết cấu cẩn thận, thiết lập chu toàn chặt chẽ, nhằm vào chỗ chính của bệnh tật, khống chế được tính chất chung của nhiều loại bệnh, cho nên phạm vị ứng dụng của nó rất rộng, đã có thể chữa bệnh thương hàn, cũng có thể trị ôn bệnh; đã trị được bệnh ngoại cảm, cũng có thể trị được bệnh nội thương, đây là sự thực đã được các gia nhiều đời trên lâm sàng kiểm chứng nhiều lần. cho nên cổ nhân còn nói các phương của Thương hàn có thể trị bách bệnh.

 

Kinh phương là phương gốc của phương tễ Trung y, cách lập phương của Trọng Cảnh, tạo cầu nối, người sử dụng có thể căn cứ vào nguyên tắc của Trọng Cảnh đối với Nguyên phương ( phương mẹ) tiến hành gia giảm hóa tài, thì 112 phương không chỉ là 112 phương ? số chính là số 10 nhưng suy ra có thể trăm; số của nó nghìn, suy ra có thể hàng vạn, lớn hơn vạn không thể tính ra. như vậy dần dần, chứng thích hợp của kinh phương lại càng được phát triển rộng hơn, từ góc độ học tập mà nói, phương tễ học cũng phải bắt đầu từ kinh phương, như vậy mới có thể từ nguồn chẩy ra, không cố chấp giản đơn mà phải phát triển rộng hơn.

Đương nhiên, Kinh phương cũng có tính cục bộ, như chứng thích hợp tuy có thể ứng dụng rộng rãi, nhưng cũng quyết không ôm muôn hình vạn tượng, có khi cần vẫn cần phải phương hậu thế tức thời để bổ sung, như thế phương được coi là toàn diện.

Bản dịch : Ths, Bs Tôn Mạnh Cường

 

 

刘渡舟学术精华:经方论
来自:百家号

经方的原始含义是指经验方,与效方试效方同义。经方是临床医生在实践中通过反复的使用和化裁,寻找到最佳的或较佳的结构,确定其主治病症,然后予以固定和命名而成。

从这一层意义上讲,中医所有的方剂(并非所有处方)皆是经方,这是广义的经方。然经方又有特指,专指张仲景方,这种意义的经方实际上是经典方的简称,现今人们所说的经方大都是这种意义。

本文所论经方即指这类方剂。经方的使用历史在1800年以上,是中医方剂中的精品和极品。经方具有如下这样一些特点:

1、药味精练,配伍巧妙,结构严谨:
经方大多用药四五味或七八味,少至一二味亦可成方,在十味以上者较少。然而其方或寒热并用,或攻补兼施,发散与收敛同行,升发与降下结合,君臣佐使,配伍巧妙。
很多经方不可轻易拆卸,不可改易,否则效果大大减弱,古人说古方以不加减为贵主要是就经方而言。所以说经方的结构有令今人不可思议之处,简直可以誉之曰巧夺天工,如麻杏石甘汤、白虎汤、大承气汤等,现代药理药效学研究皆发现有这种特性。

2、使用指征明确,疗效可靠

经方从张仲景书问世至今已1800年,此间临床应用不辍,因而也就已经接受了1800年的实践检验,被证明是疗效非常好的方剂。经方的疗效好,古往今来,没有人怀疑这一点。为什么经方的效果好呢?我们认为长期的和反复的临床检验和筛选是问题的主要答案。

经方虽然主要是在仲景的著作中与我们见面的,但它们的大多数在仲景以前就已出现,就已被长期应用,就已经历过检验和改进,其中一部分早被淘汰,到了张仲景,他继承的已经是比较精华的部分了。我们有理由推测张仲景本人对他所接触到的方剂又作了大的筛选。

张仲景方剂的来源有三:
一是来源于仲景的前人,主要是指从书本上得来者,《汉书艺文志》记载经方11家计295卷,其中有《汤液经》者。后世有不少人如皇甫谧就说过张仲景论广《汤液》,提出《汤液经》是仲景方的主要来源。由于皇甫谧是晋人,距仲景时代不远,故他的话还是比较可信的。

张仲景方剂的第二个来源是他的同时代人,这自然包括他的老师张伯祖。博采众方应该包含这一方面的意思。

最后仲景在临床实践中自然也创制了不少的方剂。指涉及范围之广,而则是依据一定的标准选择性地摘取。仲景全书所载方剂是113首合262首,总计不足400首,所以从这一层意义上讲,在某种程度上说,仲景方是他对他那个时代的方剂进行了筛选后得到的精华。

有一点至今可能仍然令人不很明白,那就是为什么张仲景在《伤寒杂病论自序》里虽然提到了《素问》、《九卷》、《八十一难》、《阴阳大论》、《胎胪药录》以及有可能的《平脉辨证》,而于《汉书艺文志》载录的经方家著作却没有提及。我们认为其可能的原因主要有三点:

其一、是张仲景在宜于简要而不宜于繁琐的序文里,他只需将几种重要的参考著作提出即可,而不会将所参考了的每一本书都在序文里备列;
其二、仲景的序文有明显的汉末魏晋文章的色彩,受其影响,他也只能选择能够用二言四言点明的医学著作。
其三,当时医学著作的流行是有局限的,张仲景不可能每书必读。但无论其序文如何表述,仲景继承了前人的医学经验,这一点是肯定的。

此外,《伤寒论》方剂在仲景之后还经过了晋太医令王叔和的又一次筛选。王叔和在对仲景旧论作搜集整理时,不是有文必录,有方必录,而是依据一个标准,这个标准就是效果极佳、用之皆验者录入。《伤寒例》有王叔和语:录其证候、诊脉、声色,对病真方,有神验者可证。

由此可见,仲景书中那些不符合王叔和标准的内容包括方剂,不属真方,难称神验者,叔和就弃而不录了。由于叔和是一代名医,太医令,学验俱丰,故他的筛选在一定程度上讲还是可靠的。所以我们说,王叔和的功绩不仅在于他对仲景旧论的搜采,还在于他对仲景方剂的精选。
正因为上述这样一些原因,故《伤寒论》方剂的疗效更日臻完美;而《伤寒论》方之所以较之《金匮》方更为精炼,道理也可能在于此。

明人赵开美在刻《伤寒论》序里有这样一段故事:1595年,赵开美家乡疫病大流行,有一位名叫沈南舫的医生活人甚众,赵开美不知他操何术若斯之神,问之,沈回答说:我不是探得龙藏秘典、窥见青囊奥旨而达到这样神奇的水平的,我只不过是对于张仲景的《伤寒论》窥得一斑二斑罢了。

由此一则故事可见人们于《伤寒论》方的赞誉、信赖和爱好。后世人们对仲景方尤其是《伤寒论》方皆赞不绝口,也是基于其临床实效,有感而发,绝非虚言。刘氏曾赞曰:中医书百种,惟有此书真。

3、适应证广泛:
经方结构严谨,设防周密,针对疾病的要害,扼住了较多病证的共性,故其适应症广泛,既可以治伤寒,亦可治温病;既可治外感,亦可治内伤,这是被历代临床医生反复验证了的事实。故古人又说《伤寒》方可医百病。

经方为中医方剂之母,仲景立方法、垂津梁,使用者可以根据仲景的原则对原方(母方)进行加减化裁,则112方何止于112方?真正是数之可十,推之可百;数之可千,推之可万;万之大不可胜数。如此一来,经方的适应证又得到更大的扩展,从学习的角度来讲,学方剂也要从经方开始,这样才能从源到流,执简驭繁。

当然,经方也有其局限性。如适应证虽然广泛,但也决不是包罗万象,有时还必须后世方即所谓时方者作为补充,如此方为全面。

 

Bình luận của bạn

https://www.vietyduong.net/
0911.806.806